K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 .Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa.

2.màu sắc mà ta thường thấy nhất trên bầu trời là màu xanh vì chỉ  chùm sáng xanh lam  bước sóng dài nhất đi vào khí quyển, bị tán xạ mạnh bởi lớp không khí và chịu phản xạ bởi hơi nước, bụi bặm làm cho bầu trời có màu xanh lam. ... Vũ trụ thì lại có màu đen mặc dù  Mặt trời và hàng vạn vì sao chiếu sáng

25 tháng 9 2019

Có mưa khi nước biển bốc hơi lên tích tụ ở trên trời và khi nó quá tải thì sẽ bắt đầu mưa

Đây là ý mình hiểu nhé câu kia mình ko bt

17 tháng 4 2016

Vì 1+1 ko thể bằng 3

17 tháng 4 2016

Vì 1+1 ko thể bằng 3

19 tháng 12 2016

- Vì trời có màu xanh , nên sau khi chiếu xuống biển . Không phải biễn có màu xanh mà do màu của trời .

=> biển sẽ có màu xanh .

- Vì mây là chất nước tạo thành có màu trắng xoá . Vì lúc đó có bình minh , và mặt trời lặn sẽ tạo ra các màu như : vằng ; da cam ; đỏ ; ..

5 tháng 1 2017

Vì nước biển hấp thụ ánh sáng màu xanh dương của các tia sáng từ mặt trời. Càng xuống sâu đáy biển, khoảng cách xa ánh mắt trời chiếu xuống nước, khả năng hấp thụ kém nên có màu xanh thẫm.

Bởi vì các tia sáng từ mặt trời đi qua tầng khí quyển, tầng khí quyển giữ lại màu xanh dương, nên bầu trời có sự tương phản với tầng khí quyển nên có màu xanh. Còn khi xế chiều, là lúc các tia sáng từ mặt trời chiếu vào vùng đó yếu nhất nên khi đo tầng khí quyển giữ lại các màu ánh sáng mạnh như vàng, da cam, đỏ nên bầu trời thường có những màu đó.

Trong các tia sang mặt trời có bảy màu chính, xếp theo thứ tự cường độ mạnh: đỏ, vàng, da cam, xanh lá, xanh lục, tím, xanh dương..

12 tháng 11 2021

Hình chiếu là hình phản xạ của vật do ánh sáng tác động lên vật tạo ra.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

Trời mưa, trời gió vác đó(1) ra đơm

Chạy vô ăn cơm chạy ra mất đó(2).

Kể từ ngày mất đó(3) đó(4) ơi

Răng đó(5) không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay?

Từ đó mà tác giả dân gian sử dụng trong bài ca dao trên vừa là danh từ chỉ một dụng cụ đánh bắt, vừa là đại từ chỉ nơi chốn được "mượn" làm đại từ nhân xưng chỉ người. Từ đó(2), đó(3), đó(4) là thú vị và đa tầng nghĩa nhất vậy.

Bốn câu đầu của bài ca như khúc hát đồng dao hồn nhiên, tự nhiên, không có một ý tứ nào được “cài đặt”, chỉ thuật lại một sự việc: Mất đó - mất phương tiện đánh bắt cá của nhân vật trữ tình.

Bỗng nhiên, từ thể thơ bốn chữ, bài ca dao chuyển sang thể lục bát biến thể với âm điệu trầm buồn, day dứt. Nhờ một mối liên tưởng bất ngờ như một sự tình cờ, ngẫu nhiên mà tạo nên một sự kết nối lạ lùng giữa những chi tiết mang tính chất khác biệt nhất.

Sự chuyển loại danh từ (cái đó) sang đại từ (người đó) không phải với chủ đích dùng nghệ thuật chơi chữ thường gặp, mà đó là khoảnh khắc một vùng đau thường trực trong tâm hồn chàng trai đã bị tổn thương, rỉ máu.

Bi kịch tình yêu tan vỡ khiến cho tâm hồn chàng trai căng như một sợi dây đàn, chỉ một va chạm nhỏ cũng rung lên thành âm thanh, giai điệu: buồn thương, day dứt, trách móc, thở than, đợi chờ trong vô vọng... Tiếng lòng của chàng trai vượt ra khỏi câu chữ, đi kiếm tìm, gặp gỡ biết bao tri âm, tri kỉ trên cõi đời này.

=> Như vậy, từ "đó" có 2 nghĩa: nghĩa đen (chỉ dụng cụ bắt cá) và nghĩa bóng (chỉ người - người đó) để nói về nỗi lòng của nhân vật trữ tình: bị mất cắp, hoặc bi kịch tình yêu bị tan vỡ.

26 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nha 

11 tháng 11 2021

I. Mở bài

- Người Việt Nam có truyền thống yêu thương, đoàn kết.

- Ca dao luôn thể hiện vẻ đẹp tâm hồn đó.

- Trích dẫn câu ca dao:

“Bầu ơi, thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

II. Thân bài

1. Giải thích

- Nghĩa đen: Giàn bầu bí quấn quýt vào nhau, dù khác giống nhưng sống trên một giàn.

- Nghĩa bóng: Người Việt Nam cũng như dây bầu bí, luôn yêu quý, đoàn kết với nhau.

2. Chứng minh

- Trong canh tác nông nghiệp, phòng chống thiên tai, hệ thống đê điều được xây dựng từ tinh thần đoàn kết của nhân dân lao động.

- Trong chống giặc ngoại xâm: Thời Lý, thời Trần, thời Lê, giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đều giành thắng lợi từ truyền thống yêu nước và gắn kết thành một khối tạo sức mạnh vô địch.

- Hôm nay, trong công cuộc xây dựng quê hương, tinh thần đoàn kết, “lá lành đùm là rách”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương…” vẫn phát huy.

3. Bình luận

- Cần phát huy được truyền thống tốt đẹp đó

- Bên cạnh đó còn có những con người sống thờ ơ với cộng động...

III. Kết bài

- Vẻ đẹp bất diệt của lòng nhân ái.

- Thế hệ trẻ cần bồi đắp yêu thương cho trái tim mình.